Các Câu Hỏi Và Đáp Án Môn Triết Học

Các Câu Hỏi Và Đáp Án Môn Triết Học

350 câu trắc nghiệm Triết (kèm Đáp án)

Đáp án trắc nghiệm Lịch sử - Địa lý module 9 nội dung 3

1. Đâu là cơ sở lựa chọn các hình thức dạy học có ứng dụng CNTT phù hợp thực tiễn dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học:

Đặc trưng của môn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học.

Tính khoa học, tính chính xác của thiết bị, phần mềm.

Điều kiện thực tiễn ở nhà trường.

Các hình thức dạy học có ứng dụng CNTT.

2. Để lựa chọn phần mềm phù hợp trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí, cần phải xét đến các yếu tố cơ bản nào sau đây?

Loại nội dung dạy học cần hoặc phải được sử dụng ở dạng học liệu số.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Tính năng, ưu điểm và hạn chế của phần mềm.

3. Định hướng ứng dụng các phần mềm và thiết bị công nghệ trong thiết kế kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học gồm

tìm kiếm và biên tập hình ảnh, Thiết kế Infographic.

tìm kiếm và biên tập hình ảnh, Thiết kế Infographic, Thiết kế Infographic, Tìm kiếm và biên tập video, Thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện.

thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện.

4. Định hướng ứng dụng các phần mềm, thiết bị công nghệ trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả môn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học gồm

sử dụng phần mềm trình chiếu MS – Powerpoint để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học trực tiếp và thiết kế câu hỏi bằng Google Forms cho dạy học trực tuyến.

thiết kế câu hỏi bằng Video editor.

thiết kế câu hỏi bằng Microsoft Padlet.

5. Sắp xếp theo thứ tự các bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy môn Lịch sử và Địa lí có ứng dụng CNTT

1 Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề/bài dạy.2 Xác định mạch nội dung, chuỗi các hoạt động học và thời lượng tương ứng3 Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương án kiểm tra đánh giá4 Thiết kế các hoạt động học cụ thể5 Rà soát, chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch bài dạy

6. Giai đoạn “Giáo viên chuẩn bị sẵn các học liệu số đã có hoặc xây dựng các học liệu số để hỗ trợ bài dạy như phiếu học tập, phiếu giao nhiệm vụ, công cụ kiểm tra đánh giá, bài trình chiếu đa phương tiện, bài giảng (dạng văn bản), video, sản phẩm mô phỏng” thuộc bước thứ mấy trong bước thiết kế chủ đề học tập/bài dạy có ứng dụng CNTT

Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề/bài dạy.

Thiết kế các hoạt động học cụ thể.

Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương án kiểm tra đánh giá.

Xác định mạch nội dung, chuỗi các hoạt động học và thời lượng tương ứng.

7. Khi dạy học môn Lịch sử và Địa lí, giáo viên có thể dạy học trực tuyến thông qua

8. Với yêu cầu cần đạt “Trình bày được sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thông qua tìm hiểu một số truyền thuyết và bằng chứng khảo cổ học” (Lịch sử và Địa lí – Lớp 5). Giáo viên có thể sử dụng hình thức dạy học nào sau đây

Học với sự trợ giúp của máy tính (và Internet).

Yêu cầu học sinh nộp sản phẩm “bài trình chiếu giới thiệu thông qua tìm hiểu một số truyền thuyết và bằng chứng khảo cổ học” qua Microsoft Teams.

Học từ xa trong môi trường học ảo – VLE.

Học theo mô hình kết hợp: trực tiếp và trực tuyến.

9. Với yêu cầu cần đạt “Trình bày được sự ra đời của nước Văn Lang, Âu Lạc thông qua tìm hiểu một số truyền thuyết và bằng chứng khảo cổ học” (Lịch sử và Địa lí – Lớp 5). Trong tình hình giản cách xã hội vì dịch Covid-19, giáo viên có thể sử dụng phương án ứng dụng Công nghệ thông tin nào sau đây:

Dạy học thông qua Microsoft Padlet.

Dạy học thông qua Google Meet và Youtube.

10. GV dùng phần mềm nào để cắt/ghép/thêm phụ đề cho đoạn phim nói về chủ đề “Văn Lang, Âu Lạc” (Lịch sử và Địa lí – Lớp 5)?

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu

Đáp án câu hỏi đánh giá nội dung 3 module 9 môn Tiếng Việt

Những phần mềm phổ biến được sử dụng để hỗ trợ thiết kế, biên tập nội dung dạy học môn Tiếng Việt:

Video Editor, ActivInspire, TViet Lesson 3.0, Gmail, Ayoa-iMindMap, Google Meet.

ActivInspire, TViet Lesson 3.0, ClassDojo, Video Editor, MS-PowerPoint, Google Drive.

MS-PowerPoint, Video Editor, ActivInspire, TViet Lesson 3.0, Ayoa-iMindMap, Video Editor

Ayoa-iMindMap, Google Meet, Video Editor, ActivInspire, ClassDojo , TViet Lesson 3.0

Trong môn Tiếng Việt, để dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp có thể sử dụng các phần mềm nào?

Youtube, Ayoa-iMindMap, Google Meet, Gmail

Youtube, Google Drive, Video Editor, Gmail

Youtube, Google Drive, Google Meet, Gmail

ActivInspire, Google Drive, Google Meet, Gmail

Để thiết kế sơ đồ tư duy dùng cho việc hệ thống hóa các chi tiết của một bài đọc, hệ thống hóa các từ ngữ cùng chủ điểm, hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp hay thiết lập dàn ý cho một bài viết văn bản,… GV có thể dùng các phần mềm nào?

Powerpoint, ActivInspire, Ayoa-iMindMap

Ayoa-iMindMap, ClassDojo, ActivInspire,

Powerpoint, Ayoa-iMindMap, Video Editor

ActivInspire, TViet Lesson, Powerpoint,

Để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm sử dụng trong dạy học, kiểm tra đọc hiểu; trong dạy học nói- nghe (kể chuyện) nhằm kiểm tra việc hiểu hiểu nội dung được nghe của HS hoặc để dạy học từ ngữ; chính tả,… GV có thể sử dụng phần mềm nào ?

Để tổ chức dạy học trực tuyến nội dung viết đoạn văn cho HS lớp 2: “Viết được 4 – 5 câu tả một đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý”, GV nên sử dụng phương án nào sau đây nhằm phát huy tính tích cực và có sự tương tác với HS.

- Video Editor để tạo thành video clip chứa hình các đồ vật gần gũi quen thuộc để giới thiệu HS trong HĐ khởi động.

- Ayoa-iMindMap để tạo sơ đồ dàn ý.

- Powerpoint để tạo bài trình chiếu trong khám phá , luyện tập, vận dụng.

- Google Meet để dạy học trực tuyến.

- Google Drive hoặc ClassDojo để HS gửi hình ảnh chụp của bài văn.

- Powerpoint chiếu hình ảnh các đồ vật quen thuộc, gần gũi để giới thiệu HS trong HĐ khởi động.

- Powerpoint để tạo bài trình chiếu các hoạt động Khám phá, Luyện tập, Vận dụng.

- Google Meet để dạy học trực tuyến.

- Google Drive hoặc ClassDojo để gửi phản hồi bài văn của HS.

- Video Editor để tạo thành video clip chứa hình các đồ vật gần gũi, quen thuộc do HS tự chụp và gửi lên Google Drive hỗ trợ dạy học.

- Ayoa-iMindMap để tạo sơ đồ dàn ý.

- Powerpoint để tạo bài trình chiếu

- Google Meet để dạy học trực tuyến.

- Google Drive hoặc ClassDojo để HS gửi hình ảnh chụp của bài văn.

- Google Drive hoặc ClassDojo để GV gửi phản hồi bài văn của HS.

Nhân tố có tác động lớn đối với hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học:

Năng lực ứng dụng CNTT của học sinh

Kĩ năng, nhận thức, thái độ của giáo viên đối với công nghệ thông tin

Công cụ, phần mềm, học liệu số và thiết bị công nghệ được sử dụng

Chọn từ thích hợp để hoàn thành nội dung dưới đây:

Ở góc độ chủ đề, hình thức dạy học…… hỗ trợ dạy học ……. là sự kết hợp có chủ đích giữa các hoạt động học trực tiếp trong lớp và hoạt động học trực tuyến diễn ra trên mạng, từ xa.

Trong tiết dạy bài “Khu rừng kì lạ dưới đáy biển” (Lớp 1, Tập 2, Bộ sách Chân trời sáng tạo), ở hoạt động Khởi động, một GV đã thiết kế MS PowerPoint với tổng cộng 20 slide có kết nối video về biển đảo và các sinh vật dưới đáy biển để tạo tâm thế và kết nối vào bài học với thời lượng 10 phút.

Theo anh/chị, GV trên đã vi phạm những yêu cầu sư phạm nào trong các yêu cầu sau về định hướng sử dụng, khai thác CNTT trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học?

Sự phù hợp với chương trình học và đối tượng HS

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Khi xây dựng KHBD môn Tiếng Việt ở cấp TH có ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ, GV cần lưu ý những phương diện sau

CNTT được khai thác, sử dụng trong suốt tiết học nhằm duy trì sự chú ý của HS.

CNTT phải giúp tổ chức, hỗ trợ và bổ sung được những hoạt động/nội dung học tập mà SGK, tài liệu dạy học hiện có còn thiếu hoặc không có

CNTT là phương tiện dạy học duy nhất dùng để kết nối kiến thức cũ và kiến thức mới cho HS.

CNTT phải đảm bảo được sự phù hợp với đặc trưng của mục tiêu hoạt động/ bài học.

Trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học:

Không nên sử dụng những thiết bị, phần mềm, học liệu số giúp HS tự đánh giá NL ngôn ngữ (đọc, viết, nói và nghe)

Sử dụng những thiết bị, phần mềm, học liệu số giúp HS có nhiều cơ hội trải nghiệm trong môn học (video, vlog,…) để tăng vốn sống, vốn ngôn ngữ, gây hứng thú, tạo động cơ, động lực học tập.

Sử dụng những thiết bị, phần mềm, học liệu số giúp HS trực quan đối với các tri thức khó như giải nghĩa từ, các mô hình ngôn ngữ, mô hình lời nói, quy trình viết, tốc độ, âm lượng,… lời nói.

Sử dụng thiết bị thiết bị, phần mềm, học liệu để gia tăng sự chú ý và giúp HS tri nhận các hành vi ngôn ngữ. Do đó, không cần thiết tổ chức hoạt động thực hành ngôn ngữ cho HS