Đại Hội Công Đoàn Việt Nam Lần Thứ I Diễn Ra Vào Năm Nào

Đại Hội Công Đoàn Việt Nam Lần Thứ I Diễn Ra Vào Năm Nào

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam và giá trị bánh dân gian Nam Bộ, thành phố Cần Thơ sẽ tổ chức Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI năm 2024 từ ngày 17/4 - 21/4/2024 (nhằm ngày 9 – 13/3 Âm lịch) tại Quảng trường quận Bình Thủy (phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ).

Trung tâm Phát triển Du lịch thành phố Cần Thơ

Địa chỉ: Số 98 Phan Đình Phùng, P Tân An, Q Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Số điện thoại (+84) 292 625 2527

Email: [email protected]

Đây là một trong những sự kiện quan trọng nhằm đánh giá toàn diện, khách quan thực trạng nền kinh tế trong 9 tháng đầu năm 2023. Diễn đàn sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Dự kiến khoảng 350 - 400 đại biểu tham dự trực tiếp.

2023 là năm giữa nhiệm kỳ, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 – 2025), cũng là năm thứ hai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023. Tuy nhiên, những tháng đầu năm 2023, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.

Trong nước, kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn với hầu hết các động lực tăng trưởng suy giảm; thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm ẩn không ít rủi ro; hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; việc làm, thu nhập của người lao động bị cắt giảm, bảo hiểm xã hội chịu nhiều áp lực… Những tồn tại, hạn chế trên gây áp lực lớn trong điều hành kinh tế vĩ mô và khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm 2023 cũng như giai đoạn 2021 - 2025.

Vì vậy, việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế - xã hội năm 2023 là rất cần thiết nhằm đánh giá toàn diện tình hình thế giới và trong nước, đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, qua đó tìm kiếm các giải pháp, chính sách để tháo gỡ nút thắt, khơi thông nguồn lực, kiến tạo động lực, hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khó khăn, phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững, phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ theo các nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 cũng như giai đoạn 2021 - 2025 và các nghị quyết khác của Quốc hội.

Đồng thời, các ý kiến, tham luận tại Diễn đàn sẽ là nguồn thông tin hữu ích cung cấp thêm luận cứ khoa học, thực tiễn để Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội thẩm tra các nội dung thuộc chức năng; là nguồn thông tin đầu vào quan trọng để đại biểu Quốc hội xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của Đất nước tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV sắp tới.

Chủ đề của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 là sự tiếp nối diễn đàn năm 2022 (chủ đề: Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững). Diễn đàn năm nay được tổ chức với 2 phiên chuyên đề và 1 phiên toàn thể.

Chuyên đề 1: Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó

Chuyên đề 2:  Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới.

Phiên toàn thể với chủ đề: Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững.

Diễn đàn sẽ làm rõ bối cảnh quốc tế; các căng thẳng, xung đột, xu hướng dịch chuyển địa kinh tế và thách thức mới đối với phục hồi, phát triển của kinh tế thế giới; chính sách kinh tế của các nước lớn, các đối tác thương mại chính của Việt Nam và tác động đến Việt Nam.

Bên cạnh đó, đánh giá toàn diện, khách quan thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong 09 tháng đầu năm 2023 và dự báo cả năm 2023. Nhận diện các nút thắt, rào cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các vấn đề của thị trường đầu vào – đầu ra, đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng của nền kinh tế, rào cản đối với doanh nghiệp, thị trường bất động sản, thị trường tài chính – tiền tệ; khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục đào tạo, lao động việc làm, y tế, an sinh xã hội và các chính sách, giải pháp trước mắt và dài hạn.

Việc tổ chức Diễn đàn cũng nhằm rà soát, đánh giá việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong thời gian qua, đặc biệt là Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 và một số nghị quyết liên quan khác…, trong đó làm rõ các kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và bài học kinh nghiệm.

Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 cũng là dịp để các đại biểu đề xuất các giải pháp, chính sách để khơi thông nguồn lực, kiến tạo các động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội và ứng phó với thách thức, vấn đề mới phát sinh, tận dụng cơ hội mới; làm rõ các ưu tiên vào một số trọng tâm trong nguyên tắc, phương thức, cách thức điều hành kinh tế vĩ mô cũng như trong phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra.

Đó là thông tin được đưa ra tại họp báo sáng ngày 8/12, tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị đầu mối tổ chức, trên cơ sở phối hợp với các bộ, ngành và trung tâm nghiên cứu lớn như: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông. Đại diện các lãnh đạo cấp cao của các cơ quan trên tham gia Ban chỉ đạo của Hội thảo. Trưởng ban Tổ chức Hội thảo khoa học Việt Nam học lần V, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Đức cho biết: Bên cạnh nội dung học thuật, Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học được tổ chức nhằm tạo ra diễn đàn thảo luận và đề xuất giải pháp góp phần giải quyết các vấn đề đương đại của Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu; hướng tới việc quy tụ đội ngũ chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau để đẩy mạnh sự phát triển mạng lưới Việt Nam học toàn cầu. Nội dung của Hội thảo lần này tập trung vào 6 nhóm lĩnh vực chuyên môn. Cụ thể là: Ngoại giao, hợp tác và hội nhập quốc tế: Việt Nam và các nước trong trật tự khu vực, Ngoại giao văn hóa, vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, Việt Nam và hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương; Nguồn lực văn hóa: Cấu trúc, dạng thức và phương thức phát huy nguồn lực văn hóa, giao lưu và tiếp biến văn hóa, sự phát triển của hệ giá trị Việt Nam, công nghiệp văn hoá Việt Nam, nhân cách, lối sống người Việt và các xu hướng phát triển; Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực: Chính sách và nguồn lực giáo dục, giáo dục sáng tạo và khởi nghiệp, xây dựng xã hội học tập; Chuyển giao tri thức và công nghệ: Chính sách và nguồn lực phát triển thị trường khoa học và công nghệ, các công nghệ chiến lược của Việt Nam, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp; Kinh tế và sinh kế: Kinh tế vĩ mô Việt Nam, kinh tế ngành và lĩnh vực ở Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam, thu nhập và công bằng xã hội, môi trường, di dân, đô thị hóa, kinh tế xanh và kinh tế bao trùm; Biến đổi khí hậu: Đánh giá, dự báo khả năng và giải pháp thích ứng, chống chịu; kinh tế và các mô hình sinh kế thích ứng, đánh giá và dự báo phát thải khí nhà kính, các giải pháp, mô hình và kinh tế giảm nhẹ biến đổi khí hậu, ứng phó biến đổi khí hậu và mô hình phát triển bền vững. Bên cạnh các kết quả về chuyên môn sâu thuần túy, giúp Việt Nam hiểu rõ hơn về chính mình thì thông qua hội thảo sẽ có những đóng góp trực tiếp đến việc hoạch định ra các chủ trương, chính sách cho các cấp lãnh đạo, quản lí của Việt Nam. Ban Tổ chức sẽ có các buổi làm việc và bàn giao kết quả của hội thảo với các bộ, ban, ngành và cơ quan trung ương có liên quan. Đến nay, công tác chuẩn bị cho tổ chức Hội thảo về cơ bản đã hoàn tất. Ban Tổ chức Hội thảo nhận được hơn 700 báo cáo tóm tắt và gần 500 báo cáo toàn văn do các học giả trong nước và quốc tế gửi đến. Khoảng 150 khách quốc tế đến từ trên 30 quốc gia khác nhau trên thế giới là các học giả, các nhà hoạch định chính sách và đại diện các đại sứ quán, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam được mời tham dự. Trong khi các hội thảo trước đây chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với nội dung Việt Nam học “truyền thống” thì Hội thảo lần này đã đề cập đến nội dung nghiên cứu Việt Nam rộng hơn, quan tâm cả đến vấn đề giáo dục - đào tạo, chuyển giao công nghệ và biến đổi khí hậu. Càng ngày chúng ta càng nhận rõ vai trò của công nghệ và khoa học hiện đại tới sự phát triển của Việt Nam. Cùng với đó, để phát triển bền vững thì không thể tách khỏi yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu. Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 này bố trí thành 6 tiểu ban nội dung, tập trung vào các nhóm lĩnh vực. Ban tổ chức giao cho 8 đơn vị thành viên của ĐHQGHN gồm: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Ngoại ngữ, Trường ĐH Công nghệ, Trường ĐH Giáo dục, Trường ĐH Kinh tế, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển và Viện Tài nguyên và Môi trường làm đầu mối tập hợp, tổ chức các “tiểu” hội thảo chuyên ngành này. Đây là các đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học có uy tín và có sự hợp tác quốc tế sâu rộng. Trưởng ban Tổ chức Hội thảo khoa học Việt Nam học lần V, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Đức nhấn mạnh: Hội thảo quốc tế Việt Nam học luôn là diễn đàn của các nhà nghiên cứu Việt Nam ở khắp năm châu đến trình bày các nghiên cứu của mình về Việt Nam, là sự kết nối và phát triển mạng lưới các nhà nghiên cứu Việt Nam. Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Đức đồng thời chia sẻ, ở trên thế giới, số bài báo khoa học quốc tế nghiên cứu về Việt Nam đã lên tới 40 nghìn bài, trong đó các bài của các tác giả nước ngoài chiếm hơn 50%. Có nghĩa là các nhà khoa học trên thế giới có quan tâm đến các đối tượng nghiên cứu, các vấn đề nghiên cứu và giải pháp cho Việt Nam rất nhiều. Đây là các lý do mà ĐHQG Hà Nội muốn tăng cường kết nối, xây dựng mạng lưới các nhà nghiên cứu Việt Nam, phục vụ cho sự phát triển của Việt Nam, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng. Trong bối cảnh hội nhập, chúng ta cũng tự tin vì trong top 10 các đơn vị nghiên cứu mạnh về Việt Nam có công bố quốc tế nhiều nhất đã có tên 5 cơ sở của Việt Nam, lần lượt là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường ĐH Y Hà Nội, Đại học Cần Thơ và ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. Tính riêng trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Nhân văn, 3 đơn vị đứng đầu Việt Nam là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. Theo kế hoạch đề ra, các kết quả của Hội thảo sẽ được tập hợp thành các báo cáo tư vấn chính sách cho Chính phủ và các bộ ngành, góp phần thiết thực cho việc hoạch định các chính sách phát triển quốc gia. Bên cạnh đó, Hội thảo sẽ xây dựng được mạng lưới các nhà khoa học nghiên cứu về Việt Nam trên toàn thế giới. Đồng thời, thông qua các trao đổi và kết nối tại Hội thảo, Ban Tổ chức sẽ đề xuất được các giải pháp để thiết lập, xây dựng và phát triển Trung tâm tư liệu nghiên cứu về Việt Nam và đề xuất xây dựng bộ Quốc chí Việt Nam./. Duy Phong

(PLO)- Ngày hội Du lịch TP.HCM lần thứ 19 năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 6 đến ngày 9-4 tại Công viên 23/9, quận 1 do Sở Du lịch TP.HCM phối hợp với Hiệp hội du lịch TP tổ chức .

Ngày 28-3, Sở Du lịch TP.HCM tổ chức họp về ngày Hội du lịch TP lần thứ 19 năm 2023 với chủ đề "Tâm điểm giao thoa - Hành trình sống động".

Ngày hội diễn ra từ ngày 6 đến ngày 9-4 tại Công viên 23/9 do Sở Du lịch TP.HCM phối hợp với Hiệp hội du lịch TP tổ chức. Đây là một sự kiện thường niên của ngành Du lịch TP.HCM trong bối cảnh TP đang sôi nổi với những hoạt động thể thao, văn hóa, nghệ thuật chào mừng kỉ niệm 48 năm Thống nhất Đất nước ( 30-4-1975 - 30-4-2023 )

Với Thông điệp " Thành phố Hồ Chí Minh chào đón bạn- Welcome to Ho Chi Minh City", mục đích của Ngày hội Du lịch là khẳng định dấu ấn một năm thành công về phục hồi và phát triển của ngành Du lịch TP. Từ đó, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và công tác quảng bá tới du khách về điểm đến du lịch TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.

Ngày Hội du lịch còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, địa phương tiếp cận và quảng bá dịch vụ du lịch đến du khách.

Chương trình sẽ là sự kết hợp giữa văn hóa, ẩm thực và văn hoá. Từ đó tạo ra chuỗi các hoạt động phong phú, đặc sắc dành cho người dân và du khách tham gia trải nghiệm chương trình. Qua đó nhấn mạnh TP.HCM luôn là điểm đến “An toàn - Hấp dẫn - Thân thiện” với du khách trong và ngoài nước.

Bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó giám Đốc Sở du lịch TPHCM, chia sẻ: Ngày Hội du lịch lần này sẽ tiếp tục khẳng định TP.HCM có vai trò là trung tâm du lịch của cả nước, dẫn đầu thị trường du lịch trong năm 2023 và những năm sắp tới. Với những sản phẩm du lịch hấp dẫn và đạt chuẩn, ngày Hội du lịch sẽ giúp cho các doanh nghiệp có những lượng khách tập trung về TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.

"Vào thời điểm 2022, du khách quốc tế đến với nước ta chưa nhiều do chúng ta mới phục hồi lại ngành du lịch sau dịch COVID-19. Vậy nên, tôi dự đoán trong năm 2023 này, lượng khách du lịch đến với TPHCM sẽ tăng vọt, đặc biệt là lượng khách Quốc tế" - bà Hiếu nhận định.

Bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP.HCM phát biểu tại buổi họp báo.

Điểm nhấn của Ngày hội Du lịch năm nay là có sự xuất hiện của Sàn giao dịch việc làm ngành du lịch năm 2023. Sàn giao dịch là sự kết nối các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đang có nhu cầu tuyển dụng với lực lượng lao động, lực lượng sinh viên các cơ sở đào tạo du lịch. Đồng thời là nơi để các cơ sở đào tạo du lịch và doanh nghiệp chia sẻ, trao đổi để nắm bắt thông tin về việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch để đáp ứng nhu cầu xã hội.

Các đại diện của ngành du lịch TP còn chia sẻ và giải đáp những thắc mắc của các sở ban ngành, đơn vị báo đài, nhằm phục vụ tốt cho công tác tổ chức, cho ngày Hội du lịch TP.HCM được diễn ra thành công nhất.

Ngoài ra, trong cuộc họp báo, các đại diện ngành du lịch TP còn chia sẻ và giải đáp những thắc mắc của các sở ban ngành, đơn vị báo đài, nhằm phục vụ tốt cho công tác tổ chức, cho ngày Hội du lịch TP.HCM được diễn ra thành công nhất.