Mọi người thường nghĩ chỉ có nguy cơ lây bệnh dại nếu bị chó, mèo hoặc các động vật mang virus dại cắn, nhưng chỉ cần bị các động vật mang virus bệnh dại cào và nếu không được tiêm ngừa thì nguy cơ tử vong cũng rất cao.
Các cặp sinh đôi được tạo ra thế nào?
Sinh đôi là khi có 2 em bé cùng hình thành trong tử cung của người mẹ. Sinh đôi có hai hình thức đó là sinh đôi cùng trứng và khác trứng. Ở trường hợp sinh đôi cùng trứng, chỉ có một trứng được thụ tinh. Tuy nhiên, thay thì phát triển thành 1 phôi thì chúng lại tách ra và tạo thành 2 bào thai. Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ có ngoại hình và giới tính giống nhau. Đối với trường hợp sinh đôi khác trứng, 2 trứng riêng biệt sẽ được thụ tinh thành công cùng lúc. Những em bé sinh đôi khác trứng có thể có có ngoại hình và cả giới tính khác nhau.
Những cặp sinh đôi vô cùng đáng yêu - niềm hạnh phúc của bố mẹ
Theo Hội Sản phụ khoa quốc tế, xác suất sinh đôi tự nhiên rất thấp. Con số này được ước tính chưa tới 1%. Tỷ lệ này bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như lịch sử gia đình, tuổi và vóc dáng của mẹ,… Việc tự quyết định mang thai đôi trong tự nhiên là gần như không thể. Ta chỉ có thể chủ động làm tăng cơ hội thông qua việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt.
Trong những cách làm tăng tỷ lệ mang đa thai, bơm tinh trùng IUI được nhắc đến khá nhiều. Trước khi trả lời câu hỏi “Bơm tinh trùng có sinh đôi được không?”, hãy nói qua đôi chút về kỹ thuật này.
Liệu rằng bơm tinh trùng có sinh đôi được không?
Bơm tinh trùng vào tử cung hay bơm tinh trùng IUI là phương pháp hỗ trợ sinh sản rất phổ biến. Trong kỹ thuật này, bác sĩ sẽ sử dụng catheter chuyên dụng để bơm tinh trùng vào buồng tử cung. Mục đích lớn nhất của phương pháp này là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trứng gặp tinh trùng. Các thao tác trong kỹ thuật này đều nhằm loại bỏ những trở ngại ảnh hưởng đến việc thụ thai. Ví dụ như tinh trùng kém di động, dịch nhầy tử cung quá đặc, rụng trứng không đều,…
Vậy thì sao nói bơm tinh trùng sẽ giúp tăng cơ hội mang đa thai? Lý do là bởi đa phần các trường hợp thực hiện bơm tinh trùng IUI đều được chuẩn bị trứng và kích thích rụng trứng. Nếu bơm tinh trùng với trứng rụng tự nhiên, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 6%. Nhưng khi được kích thích rụng trứng bằng việc tiêm hormone, tỷ lệ này có thể lên tới 26%. Dưới tác dụng của hormone kích thích rụng trứng sẽ có nhiều hơn một trứng chín và rụng cùng lúc. Khi ấy xác suất nhiều trứng được thụ tinh cùng một lần sẽ tăng đáng kể.
Thống kê cho thấy, cứ 100 ca bơm tinh trùng IUI thì có tới 30 ca mang đa thai. Như vậy việc bơm tinh trùng có thể giúp khả năng sinh đôi lớn hơn.
Lựa chọn bơm tinh trùng IUI tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC
Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đã hoạt động hơn 24 năm và có rất nhiều cơ sở khắp cả nước. Các bác sĩ tại đây đều là những chuyên gia giàu kinh nghiệm đã từng công tác tại những bệnh viện tuyến trung ương. Tại đây, mọi trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh đều được đầu tư rất hiện đại. Trung tâm Xét nghiệm của bệnh viện đạt chuẩn ISO 15189:2012. Điều này phần nào phản ánh được sự chuyên nghiệp mà bệnh viện đang hướng đến.
Bệnh viện luôn nỗ lực mang đến những dịch vụ và tiện ích tốt nhất cho khách hàng. Hiện nay, bệnh viện đang đồng hành cũng rất nhiều công ty bảo hiểm, cho phép bảo lãnh viện phí. Dưới đây là vài đơn vị nổi bật mà Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đang hợp tác để tiếp nhận bảo lãnh:
Danh sách còn rất nhiều cái tên nữa, bạn có thể liên hệ tổng đài 1900565656 để có thêm thông tin. Hai cơ sở của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đang thực hiện bảo lãnh viện phí gồm:
Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC: 42 - 44 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội
Phòng khám Đa khoa MEDLATEC: 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội
Bài viết trên là đáp án cho câu hỏi “Bơm tinh trùng có sinh đôi được không?”. Bên cạnh niềm vui thì các gia đình có đa thai sẽ phải đương đối với khá nhiều vấn đề. Nếu thực sự muốn đón cùng lúc 2 thiên thần kháu khỉnh, bạn nên có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Bước đầu tiên bạn nên làm là tìm hiểu kỹ về phương pháp IUI và bệnh viện uy tín thực hiện dịch vụ này. Chúc gia đình bạn sớm đón chào những thành viên mới!
Đối tượng nào không được hiến máu?
Ngoài tìm hiểu xăm có được hiến máu không, đối tượng nào phải trì hoãn hiến máu, bạn cũng nên tìm hiểu những đối tượng không được hiến máu như:
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc xăm có được hiến máu không. Nếu đã xăm hình trên 6 tháng, cứ yên tâm làm các xét nghiệm và tham gia hiến máu bạn nhé!
Sinh nở vốn không hề đơn giản. Người phụ nữ mỗi lần mang thai là một lần đứng giữa cửa sinh - tử. Vì lý do này, rất nhiều gia đình có mong muốn sinh được thai đôi để giảm bớt thời gian và nỗi đau khi phải sinh thêm em bé thứ 2 hoặc thứ 3. Mang đa thai trong tự nhiên có tỷ lệ rất thấp nhưng xác suất này có thể thay đổi nhờ bơm tinh trùng IUI. Nhưng liệu bơm tinh trùng có sinh đôi được không?
Hiến máu là gì? Ý nghĩa hoạt động hiến máu
Hiến máu là một hoạt động mang tính chất tình nguyện, là một nghĩa cử cao đẹp mang đậm giá trị nhân văn. Hoạt động này được tổ chức thường xuyên nhằm mục đích bổ sung nguồn máu dự trữ cho các ngân hàng máu ở các bệnh viện. Nguồn máu này sẽ được dùng cho các bệnh nhân cần cấp cứu, phẫu thuật.
Lượng máu thiếu hụt sau khi cho sẽ ngay lập tức được cơ thể sản sinh bù đắp. Cơ thể người có thể thay thế máu trong vòng 48 giờ sau khi cho, hồng cầu mất đi sẽ được tái tạo đủ trong 4 - 8 tuần sau đó nên việc hiến máu hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe người hiến.
Hiến máu không chỉ là để làm “giàu có” cho ngân hàng máu mà còn mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe người. Hiến máu định kỳ giúp loại bỏ bớt lượng sắt dư thừa trong cơ thể, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Quá trình tái tạo, bổ sung nguồn máu mới giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Hoạt động này cũng là cách để chúng ta kiểm tra sức khỏe của mình thường xuyên.
Muốn biết xăm có được hiến máu không, trước hết chúng ta cần tìm hiểu yêu cầu khi hiến máu. Người muốn tham gia hiến máu cần đảm bảo các điều kiện hiến máu gồm:
Quay trở lại với câu hỏi xăm có được hiến máu không, câu trả lời là có nếu thời gian xăm đã qua 6 tháng và câu trả lời là không nếu thời gian xăm chưa đủ 6 tháng. Theo Điều 5 Thông tư 26/2013/TT-BYT về việc trì hoãn hiến máu có quy định: Người xăm trổ trên da phải trì hoãn hiến máu trong 6 tháng kể từ thời điểm xăm hình. Lý do là:
Những người xăm trổ thường dễ có nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường máu. Xăm trổ là phương pháp dùng các đầu kim nhỏ phun màu mực lên bề mặt da theo những hình mẫu nhất định. Trong nhiều trường hợp, đầu kim này được dùng đi dùng lại cho nhiều người, các dụng cụ xăm hình không được vệ sinh đảm bảo, mực xăm không an toàn… có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường máu. Phổ biến nhất là viêm gan B, C hay HIV.
Điều đáng nói là không phải bệnh nào cũng được phát hiện khi mới lây nhiễm. Ví dụ, trong vòng 3 tháng đầu sau khi lây nhiễm, trong máu của người hiến máu có thể đã tồn tại virus HIV nhưng không thể phát hiện qua xét nghiệm. Hiến máu trước 6 tháng không đảm bảo an toàn và chất lượng máu. Xăm hình có hiến máu được không phụ thuộc vào thời gian thực hiện.
Ngoài ra, trong quá trình xăm trổ và lành thương, người có hình xăm thường sử dụng các loại thuốc tê, thuốc giảm đau hay thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm… Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau, giảm phù nề, giúp hình xăm “ăn mực”. Tuy nhiên, chúng có thể tồn tại trong cơ thể một thời gian dài làm ảnh hưởng đến chất lượng máu.