Thi E9 Có Khó Không

Thi E9 Có Khó Không

Trước khi định dạng bài thi đánh giá năng lực ngoại ngữ 6 Bậc ra đời, hệ thống chứng chỉ tiếng anh A, B, C cũ được sử dụng làm thước đo năng lực chung Việt Nam. Các chứng chỉ cũ này có quy chế thi và cấp chứng chỉ còn nhiều lỗ hổng, nên việc thi các loại chứng chỉ này khá đơn giản. Sau khi khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc ra đời thì những câu hỏi như thi B1 có khó không? Thi ở đâu? Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về vấn đề này nhé.

So sánh bài thi B1 với định dạng bài thi tiếng anh cũ

Để trả lời cho câu hỏi thi tiếng Anh B1 có khó không so với bài thi theo định dạng cũ thì chúng ta cùng tìm hiểu cấu trúc của nó. Bài thi tiếng Anh Vstep không có sự thay đổi nhiều so với định dạng A B C cũ. Riêng phần từ vựng trong đề thi B1 đánh giá chung cho cả 4 kỹ năng.

Về việc quy đổi tương đương các bạn thí sinh có thể tham khảo như sau:

Dựa vào thông tin trên bảng thì có thể thấy bằng ngoại ngữ B1 tương đương với trình độ cao nhất trong tiếng anh truyền thống là chứng chỉ C. Vì thế, chúng ta có thể khẳng định chắc chắn bài thi theo định dạng Vstep sẽ khó hơn bài thi năng lực trình độ cũ.

Xét về thang điểm của bài thi B1 thì nó được chia đều cho cả 4 kỹ năng. Trình độ B1 có mức điểm thấp nhất trong bài thi (Từ 4.0 – 5.5/10). Do đó mỗi kỹ năng thí sinh chỉ cần đạt tối thiểu 1 điểm là có thể thi đạt. Nếu xét về độ khó của bài thi thì không quá khó, các bạn chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản là có thể đạt được mục tiêu mà bản thân đã đặt ra.

Để so sánh mức độ khó giữa bài thi B1 và B2, việc tìm hiểu cấu trúc đề thi là rất quan trọng. Nếu bạn đang tìm kiếm một mẫu đề thi B2 tiếng anh chuẩn, kèm đáp án, bài viết đề thi B2 tiếng anh sẽ cung cấp cho bạn tất cả thông tin cần thiết.

Thi bằng B1 tiếng Anh có khó không? Câu trả lời dễ hay khó hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân chúng ta. Cùng với những thông tin mà chúng tôi đã phân tích ở trên thì các bạn đã hiểu rõ về chứng chỉ tiếng Anh B1. Tuy trình độ B1 là bậc sơ cấp và tương đương với chứng chỉ C (chứng chỉ cao nhất trong KNLNN cũ) nhưng không quá khó để ôn luyện.

Dễ đối với các bạn có kế hoạch ôn luyện bài bản; có phương pháp học phù hợp. Bên cạnh đó các bạn cần chú ý lựa chọn đơn vị luyện thi phù hợp.

Khi đối mặt với áp lực thi cử, một số người đã chọn cách gian lận bằng dịch vụ thi hộ tiếng anh B1. Điều này không chỉ vi phạm quy định mà còn có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy tham khảo bài viết thi hộ tiếng anh B1.

Ngoài việc giải đáp thi B1 khó không thì các bạn cần lựa chọn cho mình khóa học uy tín. Công ty Cổ phần Giáo dục Edulife đơn vị hàng đầu liên kết với các trường được Bộ cấp phép;  thông báo tuyển sinh khai giảng các lớp ôn thi chứng chỉ tiếng Anh B1 liên tục các tháng trong năm.

Những người có nhu cầu ôn luyện các kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ, không thuộc các diện bị cấm thi trên toàn quốc.

Liên tục mở lớp online, offline theo tuần, tháng.

Sắp xếp linh hoạt dựa trên nhu cầu thực tiễn của học viên.

Học phí cho một khóa học ôn thi B2 tiếng Anh tại Edulife cạnh tranh với thị trường. Cam kết không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào khác ngoài học phí đã niêm yết.

Cam kết chất lượng: Hỗ trợ học viên ôn luyện cho đến khi cảm thấy tự tin để tham gia thi, không phát sinh thêm chi phí.

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ các bạn hiểu rõ hơn và có câu trả lời cho câu hỏi thắc mắc thi B1 có khó không? Hãy lựa chọn cho mình một đơn vị thi uy tín để đảm bảo chất lượng các bạn nhé. Mọi chi tiết khóa học vui lòng liên hệ:

Để có cái nhìn toàn diện hơn về bài thi B1, ngoài việc tìm hiểu độ khó, bạn cũng nên xem qua các mẫu đề thi Cambridge B1. Bài viết đề thi Cambridge B1 sẽ giúp bạn làm quen với dạng bài và cách thức thi thực tế.

Độ khó chung của bài thi IELTS

Để biết chính xác thi IELTS có khó không, bạn phải tìm hiểu nội dung ra đề và câu hỏi của từng phần. Mỗi phần thi IELTS là Speaking, Writing, Listening và Reading sẽ có điểm khó và dễ riêng của từng phần. Như cách những trung tâm ôn thi IELTS làm, bạn có thể làm thử một bài thi IELTS hoàn chỉnh để xem mình đang ở thang điểm bao nhiêu nhé.

Và do điểm số cuối cùng là trung bình cộng của từng phần thi, nên mức độ khó giữa 4 bài thi sẽ là tương đương nhau. Ngay cả khi bạn làm bài thi thử, bạn cũng sẽ thấy bandscore của từng phần không bao giờ chênh lệch nhau quá nhiều. (Ví dụ: Speaking 8.0 trong khi Writing chỉ được 6.0). Xem thêm thông tin cần biết về thi thử IELTS để bắt đầu chinh phục chứng chỉ này ở đây.

Càng ngày, thí sinh càng làm quen với 4 sections của bài thi nghe do đó đây được đánh giá là phần thi dễ ăn điểm nhất dành cho bạn. Thử thách lớn nhất ở bài thi Nghe là khả năng tập trung và ghi nhớ nội dung bạn đã nghe để trả lời các câu hỏi. Từ dễ đến khó qua các section, bạn sẽ dần dần theo được nhịp độ của toàn bài Nghe.

Section 3 và 4 không còn là đoạn đối thoại thông thường mà sẽ là bài giới thiệu (introduction), bài diễn giảng (lecture) về một chủ đề cụ thể. Vì thế, nếu muốn đạt được thang điểm cao trong bài thi nghe IELTS, hãy luyện tập khả năng đọc và phân loại câu hỏi nhanh chóng, tìm từ khóa ngay trong câu hỏi để bạn có thể sẵn sàng đoán câu trả lời trong khi nghe.

Phần nói là phần thi mà đa số thí sinh sẽ cảm thấy thoải mái nhất vì bạn được trò chuyện cùng giám khảo là một người bản xứ. Tuy nhiên, bài thi IELTS có phần đánh giá khá khắt khe cho bài thi Speaking, nên thường thang điểm sẽ không cao nếu bạn không thật sự xuất sắc.

Đặc biệt Section 2 yêu cầu bạn tường thuật về một vật/sự việc trong vòng 2 phút là phần thi khá “khoai”. Các bạn thường khá lúng túng trong việc sắp xếp ý tưởng và tự diễn giải nó theo cách của bạn. Những câu trả lời thuộc lòng như “trả bài” đương nhiên sẽ bị phát hiện dễ dàng bởi vị giám khảo kinh nghiệm ngồi trước bạn.

Phần khó nhất ở bài thi Reading chính là mỗi đoạn văn đều quá dài và bạn phải đọc đến 2500 từ và trả lời 40 câu hỏi chỉ trong 60 phút. Nếu bạn cảm thấy thoải mái khi đọc nhanh một bài đọc và nắm gần hết nội dung, bài thi Reading sẽ không làm khó được bạn. Để làm được điều này, bạn phải có một lượng từ vựng học thuật thật tốt, vốn thường rất khó trừ khi bạn đã tiếp xúc nhiều với các bài báo.

Ở phần thi Reading ngoài việc có 3 bài đọc siêu dài, còn có hàng tá loại câu hỏi khác nhau mà bạn phải biết phân biệt. Định dạng câu hỏi và cách trả lời cho từng loại câu hỏi là một phương pháp vừa tiết kiệm thời gian, vừa giúp bạn khoanh vùng đúng câu trả lời. Những dạng câu hỏi gây “đau đầu” nhất cho các thí sinh có thể kể đến như Yes/No/Not Given (True/False/NG), Match Sentence Endings, Match Paragraph Headings, v.v…

Để viết đủ số từ được đưa ra là 250 từ cho bài thi essay Part 2, 150 từ cho bài thi Part 1 đã là một thử thách cho nhiều bạn rồi. Chưa kể, việc phân chia ý của bạn phải rõ ràng mạch lạc xuyên suốt cho cả bài essay, kết hợp với dùng từ học thuật, không dùng văn nói, khiến cho bạn phải nỗ lực rất nhiều mới có thể ghi điểm tốt ở bài thi Writing.

Cũng giống như bài thi Speaking, bạn cần luyện tập thường xuyên cho bài Writing và cần có người đọc bài và sửa bài cho bạn. Sau mỗi lần tiếp thu feedback đó, bạn sẽ biết hoàn thiện mình hơn trong việc sử dụng câu từ, ý tứ. Điều này giúp bạn tránh việc viết rất nhiều nhưng không cải thiện được thang điểm là bao nhiêu.

IELTS không khó nếu bạn có một kế hoạch, lộ trình ôn thi rõ ràng và hạ quyết tâm thực hiện nó. Thực tế, thay vì lo lắng thi IELTS có khó không, bạn hãy tập trung vào một số điểm quan trọng mà chắc chắn có thể giúp bạn thể hiện tốt hơn trong kỳ thi:

Bài viết này đã tóm tắt được độ khó dễ của 4 phần thi IELTS, chúc các bạn thi tốt!